Gà chọi bị yếu chân là một trong những vấn đề ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thi đấu của các chú chiến kê. Vì vậy mà có rất nhiều các sư kê luôn lo ngại về vấn đề này khi nuôi dưỡng và huấn luyện các chú chiến kê để đi thi đấu. Vậy nguyên nhân khiến gà chọi bị yếu chân đến từ đâu và mẹo chữa trị như thế nào? Hãy cùng Nhà cái 78win đi tìm hiểu về nguyên nhân gà chọi bị yếu chân và mẹo chữa trị hiệu quả chi tiết qua bài viết dưới đây nha.
Dấu hiệu gà chọi bị yếu chân
Bệnh gà chọi bị yếu chân có thể nhận biết một cách dễ dàng. Dưới đây là một số triệu chứng cụ thể nhất giúp các sư kê có thể nhận ra được bệnh gà chọi bị yếu chân sớm nhất.
- Gà thường có hiện tượng đứng không vững, đi lảo đảo từng bước, bởi cơ chân không đủ khỏe để nâng cơ thể và việc di chuyển trở lên khó khăn.
- Gà vẫn đi đứng bình thường nhưng được vài bước lại lảo đảo và có vẻ đang mệt mỏi
- Gà hay đi cà nhắc, tập tễnh, bước không đều.
- Các cú đá hay đạp của gà chọi không có quá nhiều lực, không gây sát thương cho đối thủ
- Nếu bệnh gà chọi bị yếu chân nặng hơn có thể khiến gà không thể di chuyển, hoặc đi lê một chân, có thể dẫn đến nguy cơ gà sẽ bị liệt
- Trong các trận chiến thì khi đá sẽ hay bị ngã, mất lợi thế trong chiến đấu.
Nguyên nhân gà chọi bị yếu chân
Bệnh gà chọi bị yếu chân có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Mỗi nguyên nhân và các biểu hiện cụ thể sẽ có các mẹo chữa trị riêng. Dưới đây mà một số nguyên nhân khiến gà chọi bị yếu chân:
- Gà bị đau chân do trong lúc tập luyện bị va đập, hoặc do chiến đấu quá căng thẳng, khốc liệt
- Gà chọi tơ vẫn chưa được vần hơi, vần đòn cẩn thận nên chân vẫn yếu
- Gà chọi không được chăm sóc cẩn thận, không được cung cấp đủ dinh dưỡng để gà phát triển một cách tốt nhất
- Một số bệnh khác liên quan đến chân gây bệnh gà chọi bị yếu chân như bệnh đậu, bệnh lậu đế,…
- Hoặc có thể do di truyền từ các thế hệ trước.
Với mỗi nguyên nhân dẫn đến bệnh gà chọi bị yếu chân sẽ có các mẹo chữa trị khác nhau để đạt hiệu quả cao nhất. Vì vậy mà các sư kê cần lưu ý các dấu hiệu và nguyên nhân bị bệnh để tìm được mẹo chữa trị phù hợp nhất.
Mẹo chữa trị khi gà chọi bị yếu chân
Để có thể chữa trị được bệnh gà chọi bị yếu chân thì trước hết các sư kê cần xác định được tình trạng chú gà của mình, nguyên nhân, triệu chứng gây nên bệnh. Sau đó mới có thể tìm cách chữa trị phù hợp
Do bị ngã hoặc va đập
Nếu gà chọi bị yếu chân do ngã, va đập thì các sư kê cần xác định xem vết thương trên chân ở đấu. Sau đó tiến hành vệ sinh vết thương cho sạch và bôi thuốc xử lý. Nếu gà bị gãy chân thì cần tiến hành bó bột. Tuy nhiên nó chỉ nên áp dụng với các chú chiến kê thực sự anh em rất yêu thích. Bởi chi phí chụp phim và bó bột sẽ khá lớn, vào khoảng từ 500k trở lên.
Do chưa vần hơi, vần đòn nên còn yếu
Nếu gà chọi bị yếu chân do vẫn chưa được vần hơi và vần đòn chuẩn cũng sẽ dẫn đến trường hợp gà sẽ bị mất gân, sau đó bị yếu chân. Vì vậy mà anh em cần xây dựng cho chú chiến kê của mình một giáo trình tập luyện phù hợp nhất. Bên cạnh đó thì cũng cần kết hợp với chế độ ăn uống để cải thiện tình trạng yếu chân của gà. Anh em nên kết hợp thêm việc om bóp nghệ để có thể nhanh chóng cải thiện thể trạng cho gà.
Do thiếu chất dinh dưỡng
Với triệu chứng này thì các sư kê của thể quan sát thông qua thể trạng của các chú chiến kê. Nếu gà vẫn khỏe mạnh, to béo mà bị yếu chân thì sẽ đến từ nguyên nhân khác. Còn gà mà gầy gò, ốm yếu thì bệnh gà chọi bị yếu chân là do thiếu chất dinh dưỡng.
Vì vậy cần đảm bảo khẩu phần anh và chất dinh dưỡng cần thiết cho gà, chế độ nuôi nhốt cũng có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh này. Vì vậy mà cần bổ sung thêm cho gà các thực phẩm tanh, lươn, trạch, thịt bò, trứng cút lộn,… Để giúp bổ sung dinh dưỡng, giúp gà khỏe hơn, chấm dứt tình trạng bệnh yếu chân,…
Do bị yếu gối
Bị yếu gối cũng là một nguyên nhân khiến gà chọi bị yếu chân. Yếu gối có thể do gà bị va đập, gây các bệnh về xương khớp. Nếu chỉ là bệnh ngoài ra thì sư kê có thể chườm đá lạnh để hồi phục. Còn nếu là bệnh lý thì rất khó xử lý.
Lời kết
Trên đây là toàn bộ thông tin về nguyên nhân và mẹo chữa khi gà chọi bị yếu chân mà 78win muốn chia sẻ với các sư kê. Hy vọng qua các thông tin này sẽ giúp các sư kê có thể chăm sóc các chú chiến kê của mình thuật tốt. Để có thể sở hữu một chú chiến kê khỏe mạnh và sức chiến đấu tốt thì các sư kê phải bỏ ra rất nhiều thời gian, công sức tìm hiểu để thiết kế một quy trình nuôi dưỡng hiệu quả nhất.